DANH MỤC
|
Các thành phần dân tộc việt nam
|
( Ban hành theo quyết định số 121-TCTK/PPCÐ ngày 2 tháng 3 năm1979)
|
(Các dân tộc được xếp theo thứ tự số lượng dân số với các chi tiết về tên gọi và Địa bàn phân bố cư trú)
|
Mã số
|
Tên các thành phần dân tộc
|
Các tên gọi khác
|
Ðịa bàn cư trú chủ yếu (*)
|
01
|
Kinh ( Việt )
|
Kinh
|
Trong cả nước
|
02
|
Tày
|
Ngạn, Phén, Thù Lao, Pa Dí
|
Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên, Bắc Thái, Hoàng Liên Sơn, Quảng Ninh, Hà Bắc, Lâm Ðồng.
|
03
|
Thái
|
( Thái trắng), Tày Ðăm (Thái Ðen), Tày Mười, Tày Thanh (Mán Thanh), Hàng Bông (Tày Mường), Pa Thay, Thổ Ðà Bắc.
|
Thanh Hoá, Lai Châu, Hoàng Lên Sơn, Hà Sơn Bình, Lâm Ðồng
|
04
|
Hoa ( Hán)
|
Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Ðông, Hải Nam, Hạ, Xạ Phạng
|
Thành Phố Hồ Chí minh, Hà Nội, Hậu Giang, Ðồng nai, Minh Hải, Kiên Giang, Hải Phòng,Cửu Long.
|
05
|
Khơ- Me
|
Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ-Me, Krôm
|
Hậu Giang, Cửu Long, Kiên Giang, Minh Hải, Thành phố Hồ Chí Minh, Sông Bé, Tây Ninh
|
06
|
Mường
|
Mol, Mual, Mọi, Bi, Ao Tá ( Âu Tá)
|
Hà Sơn Bình, Thanh Hoá, Vĩnh Phú, Hoàng Liên Sơn, Sơn La, Hà nam Ninh
|
07
|
Nùng
|
Xuồng, Giàng, Nùng An, Phàn Sinh, Nùng Cháo, Nùng Lòi, Quí Rim, Khèn Lài...
|
Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Hà Tuyên, Hà Bắc, Hoàng liên sơn, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí minh, Lâm đồng.
|
08
|
HMông ( Mèo)
|
Mẹo, Hoa, Mèo Xanh, Mèo Ðỏ, Mèo Ðen, Ná mẻo, Mán trắng.
|
Hà Tuyên, Hoàng LiênSơn, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ Tĩnh.
|
09
|
Dao
|
Mán, Ðộng, Trại, Xá, Dìu, Miên, Kiềm, Miền, Quần Trắng, Dao Ðỏ, Quần Chẹt, Lô Giang, Dao Tiền, Thanh Y, Lan Tẻn, Ðại Bản, Tiểu Bản, Cóc Ngáng, Cóc Mùn, Sơn Ðầu.
|
Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Cao bằng, Lạng Sơn, Bắc thái, Lai Châu, Sơn La, Hà sơn Bình, Vĩnh Phú, Hà Bắc, thanh Hoá, Quảng Ninh.
|
10
|
Gia- Rai
|
Giơ -Rai, Tơ-buăn, Chơ Rai, Hơ-bau, Hđrung,Chor
|
Gia Lai, Kôn Tum.
|
11
|
Ngái
|
Xín, Lê, Ðản, Khánh Gia.
|
Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn.
|
12
|
Ê- đê
|
Ra- Ðê, Ðê, Kpạ, A-đham,Krung,Ktul, Ðliê Ruê, Blô, Epan, Mđhur (2)Bih
|
Ðắc-Lắc, Phú Khánh
|
13
|
Ba Na
|
Gơ- lar, Tơlô, Giơ-lâng, (Y Lăng), Rơ - ngao, Krem, Rh, ConKđe, A- LaCông,Kpâưng, Công, Bơ- Nâm
|
Gia Lai, Kôm Tum, Nghĩa Bình, Phú Khánh
|
14
|
Xơ - Ðăng
|
Xơteng, Hđang, Tơ- đra, Mơ- Nâm, Ha-Lăng, Ca- dong, Kmrâng, ConLan, Bri- La, Tang.
|
Gia Lai, Kômn Tum, Quảng Nam, Ðà Nẵng
|
15
|
Sán Chay ( Cao Lan- Sán Chỉ )
|
Cao Lan, Mán Cao Lan, Hờn Bạn, Sán Chỉ (còn gọi là Sơn Tử và không bao gồm nhóm Sán Chỉ ở Bảo Lạc và chợ Rã)
|
Bắc Thái, Quảng Ninh, Hà Bắc, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên.
|
16
|
Cơ - Ho
|
Xrê, Nốp( Tu- Lốp), Cơ- don, Chil(3), Lát(lach), Trinh.
|
Lâm Ðồng, Thuận Hải
|
17
|
Chăm (Chàm )
|
Chăm, Chiêm Thành, Hroi
|
Thuận Hải, An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Nghĩa Bình, Phú Khánh.
|
18
|
Sán Dìu
|
Sán dẻo, Trại, Trại Ðất, Mán, Quần Cộc
|
Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hà bắc, Quảng Ninh,Hhà Tuyên.
|
19
|
Hrê
|
Chăm Rê, Chom,Kre Luỹ.
|
Nghĩa Bình
|
20
|
Mnông
|
Pnông, Nông, Pré, Bu- đâng, Ðỉpi,Biat, Gar, Rơ- Lam, Chil. (3)
|
Ðắc Lắc, Lâm Ðồng, Sông Bé
|
21
|
Ra- glai
|
Ra-clây, rai, Noang, La- Oang
|
Thuận Hải, Phú Khánh
|
22
|
Xtiêng
|
Xa - Ðiêng
|
Sông Bé, Tây Ninh
|
23
|
Bru- Vân Kiều
|
Bru, Vân Kiều, Măng Coong, Tri Khùa.
|
Bình Trị Thiên
|
24
|
Thổ (4)
|
Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Ðan- Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con Kha, Xá Lá, Vàng (5)
|
Nghệ Tĩnh, Thanh Hoá ( Nghi Xuân )
|
25
|
Giáy
|
Nhắng, Dẩng, Pầu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu (6), Xa.
|
Hoàng Liên Sơn, Lai Châu.
|
26
|
Cơ- Tu
|
Ca- Tu, Cao, Hạ, Phương, Ca- Tang (7)
|
Quảng Nam, Ðà Nẵng, Bình Trị Thiên
|
27
|
Gié Triêng
|
Ðgiéh, Tareb, Giang Rẫu Pin, Triêng, Treng, Ta- riêng, Ve (Veh), La-ve, Ca-tang (7)
|
Quảng Nam, Ðà Nẵng, Gia Lai, Kôn Tum.
|
28
|
Mạ
|
Châu Mạ, Mạ Ngăn, Mạ Xóp, Mạ Tô, Mạ Krung.
|
Lâm đồng, Ðồng Nai
|
29
|
Khơ-Mú
|
Xaá Cẩu, Mứn Xen,Pu Thêng, Tềnh, Tày Hay.
|
Nghệ Tĩnh, Sơn La, Lai Châu, Hoàng Liên Sơn
|
30
|
Co
|
Cor, Col, Cùa, Trầu
|
Nghĩa Bình, Quảng Nam, Ðà Nẵng
|
31
|
Ta-Ôi
|
Tôi-Ôi, Pa-Co, Pa-Hi( Ba-hi)
|
Bình Trị Thiên
|
32
|
Chơ- Ro
|
Dơ-Ro, Châu-Ro
|
Ðồng Nai
|
33
|
Kháng
|
Xá Khao, Xá Súa, Xá Dón, Xá Dẩng, Xá Hốc, Xá ái, Xá Bung, Quảng Lâm
|
Lai Châu, Sơn La
|
34
|
Xinh- Mun
|
Puộc, Pụa
|
Sơn La, Lai Châu
|
35
|
Hà Nhì
|
U Ni, Xá UNi
|
Lai Châu, Hoàng Liên Sơn
|
36
|
Churu
|
Chơ-ru, Chu
|
Lâm Ðồng, Thuận Hải
|
37
|
Lào
|
Lào Bốc, Lào Nọi
|
Lai Châu, Sơn La, Thanh Hoá, Hoàng Liên Sơn
|
38
|
La Chí
|
Cù Tê, La Quả
|
Hà Tuyên
|
39
|
LaHa
|
Xá Khao, Khlá Phlạo
|
Lai Châu, Sơn La
|
40
|
Phù Lá
|
Bồ Khô Pạ, Mu Di Pạ Xá, Phó, Phổ, Va Xơ
|
Hoàng Liên Sơn, Lai Châu.
|
41
|
La Hủ
|
Lao, Pu Ðang, Khù Xung, Cò Xung, Khả Quy
|
Lai Châu
|
42
|
Lự
|
Lừ, Nhuồn (Duôn)
|
Lai Châu
|
43
|
Lô Lô
|
Mun Di
|
Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tuyên.
|
44
|
Chứt
|
Sách, Máy, Rục, Mã Liêng, A rem, Tu Vang, Pa Leng, Xơ Lang, Tơ- hung, Chà -củi, U- Mo, Xá Lá Vàng
|
Bình Trị Thiên
|
45
|
Mảng
|
Mảng Ư , Xá Lá vàng
|
Lai Châu
|
46
|
Pà Thẻn
|
Pà Hưng, Tống
|
Hà Tuyên
|
47
|
Cơ Lao
|
|
Hà Tuyên
|
48
|
Cống
|
Xắm Khống, Mấng Nhé, Xá xeng
|
Lai Châu
|
49
|
Bố Y
|
Chủng Chá, Trọng Gia, Tu Di, Tu Din
|
Hoàng Liên Sơn , Hà Tuyên
|
50
|
Si La
|
Cuù Dề Xừ, Khả pẻ
|
Lai Châu
|
51
|
Pu Péo
|
Ka pèo,, Pen Ti Lô Lô
|
Hà Tuyên
|
52
|
Brâu
|
Brao
|
Gia Lai, Kôn Tum.
|
53
|
Ơ Ðu
|
Tày Hạt
|
Nghệ Tĩnh
|
54
|
Rơ măm
|
|
Gia Lai, Kôn Tum.
|
55
|
Người nước ngoài
|
|
|
Chú Thích
(1) Là tên người Thái chỉ người Mường
(2) Mđhur là một nhóm trung gian giữa người Ê-đê và Gia-rai. Có một số làng Mđhur nằm trong địa phận của tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Cheo Reo, tiếp cận với người Gia-rai, nay đã tự báo là ngưòi Gia-rai.
(3) Chil là một nhóm địa phương của dân tộc Mnông. Một bộ phận lớn người Chil di cư xuống phía Nam, cu trú lẫn với người Cơ-Ho, nay đã tự báo là Cơ-Ho. Còn bộ phận ở lại quê hương cũ, gắn với người Mnông, vẫn tự báo là người Mnông.
(4) Thổ đây là tên tự gọi, khác với tên Thổ trước kia dùng để chỉ nhóm Tày ở Việt Bắc, nhóm Thái ở Ðà Bắc và nhóm Khơ-Me ở đồng bằng sông Cửu Long.
(5) Xá Lá Vàng: Tên chỉ nhiều dân tộc sống du cư ở vùng biên giới.
(6) Cùi chu ( Quý Châu) có bộ phận ở bảo Lạc ( Cao bằng) sống xen kẽ với người nùng, được xếp vào người nùng.
(7) Ca Tang: Tên gọi chung nhiều nhóm người ở miền núi Quảng Nam- Ðà nẵng, trong vùng tiếp giáp với Lào. Cần Phân biệt tên gọi chung này với tên gọi riêng của từng dân tộc.
* Một số tên gọi của các tỉnh vẫn thao tên gọi cũ vào thời gian năm 1978.